1.Theo vị trí:
Căn cứ vào vị trí chỏm xương bị bật ra nằm ở vị trí nào so với ỗ choã mà chia ra các thể SK vai:
1.1.SKV ra trước vào trong:
- Hay gặp nhất( chiếm 75% trường hợp SKV).
- Tuỳ vị trí Chỏm xương cánh tay nằm ở ngoài hay trong Mỏm quạ mà ta có các thể sau:
+Thể ngoài quạ: Chỏm nằm ngay bờ trước hỏm khớp( là bán Sk,dể nắn chỉnh).
+Thể dưới quạ: Chỏm nằm nagy dưới mỏm quạ( hay gặp nhất).
+Thể trong quạ: Chỏm thọc sâu phía trong namừ ở phía trong Mỏm quạ.
+Thể dưới đòn: Chỏm xương nằm dưới xương đòn.
1.2.SKV xuống dưới:
- Thứ 2 của SKV( 23%).
- Chỏm xương cánh tay nằm dưới hỏm khớp,chia 3 thể:
+Thể dưới hỏm khớp thông thường( thường tự chỉnh lại được).
+Thể dung ngược: cánh tay ở tư thế dạng quá mức.
+Thể dưới cơ tam đầu.
1.3.SKV ra sau( ít gặp):
- Thể dưới mỏm cùng: Chỏm trật ra sau và nằm dưới mỏm cùng vai.
- Thể dưới gai: Chỏm xương nằm dưới gai( tổn thương quanh khớp lớn).
1.4.SKV lên trên( rất ít gặp): Thường kèm theo gãy mõm cùng vai.
2.Theo thới gian:
2.1.SKV mới: 2 tuần.
2.2.SKV cũ: 2 tuần.
3.Theo số lần SK:
3.1.SKV lần đầu.
3.2.SKV táI diễn.
4.Theo nguyên nhân:
4.1.SKV chấn thương.
4.2.SKV bệnh lý.
5.Theo tổn thương kết hợp:
5.1.SKV đơn thuần.
5.2.SKV kèm gãy xương.
II.Chẩn đoán: SKV ra trước vào trong.
1.LS:
- Đau,sưng nề,bất lực vận động khớp vai.
- Tư thế cánh tay giạng và xoay ngoài.
- Biến giạng vùng vai: Mỏm cùng vai dô,vai vuông,dấu hiệu mắc áo,dấu hiệu nhát rìu dưới MCV.
- Dấu hiệu lò xo: khi làm động tác giạng/khép cánh tay.
+Rãnh Delta ngực đầy.
- Sờ thấy hỏm khớp rỗng,chỏm xương nằm ở rãng Delta ngực.
2.Xq: Phát hiện thể Sk và tổn thương xương kèm theo.
III.Tiến triễn và biến chứng:
1.Tiến triển: Với SKV mới nếu dược nắn chỉnh sớm,đúng kỷ thuật và điều trị vận động liệu pháp đúng phương pháp thì chức năng của khớp được phục hồi sau 1- 2 tháng.
2.Biến chứng:
- Tổn thương đám rối thần kinh cánh tay.
- Cơ năng khớp không phục hồi hoàn toàn.
- Viêm quanh khớp vai gây đau kéo dài.
- Sai khớp vai tái diễn.
- Cứng-dính khớp.
- Gãy cổ xương cánh tay khi nắn chỉnh sai khớp vai.
- Sai khớp vai cũ.
IV.Phân biệt:
1.Liệt cơ Delta:
- Vai vuông.
- ỗ khớp rỗng nhung còn sờ thấy chỏm xương( thấp hơn bình thường) phía dưới.
- Chiều dài tương đối xương cánh tay dài hơn bên lành.
- Xq: chẩn đoán xác định.
2.Gãy cổ xương bã vai có di lệch:
- Có dâu hiệu MCV dô( dấu hiru đệm cầu vai/dh mắc áo).
- Xác định=Xq.
3.Gãy cổ xương cánh tay:
- Cũng có dấu hiệu nhát rìu.
- Cánh tay giạng( trong gãy thể giạng).
- Xác định=Xq.
V.Điều trị:
1.SKV củ/tái diễn: Có chỉ định mỗ đặt lại khớp.
2.SKV mới: Thường được điều trị bằng nắn chỉnh.
2.1.PP gót chân của Hypocrat:
Là pp đơn giản,dể nắn,đạt hiệu quả tốt nhất.
- BN nằm ngữa trên ván cứng/nền nhà.
- BS ngồi đối diện với bn về phía chi SK.
- Gót chân T đặt vào hỏm nách BN.
- Hai tay cầm cổ tay bênn SK kéo theo trục chi để tạo đối lực,đồng thời kết hợp xoay cánh tay nhẹ nhàng vào trong.
- Khi nghe tiếng khục là chỏm xương đã trở về vị trí cũ.
- Cho bn cữ động thấy dể dàng,hết tư thế bắt buộc.
2.2.PP 4 thì của Kocher:
- Bn có thể ngồi trên ghế/nằm ngữa trên bàn.
- BS một tay cầm lấy tcẳng tay,tay kia nắm lấy khuỷu tay Bn,tiến hành nắn chỉnh theo 4 thì:
- T1: Đưa khuỷu tay gấp 90 độ,kéo theo trục của cánh tay,đưa cánh tay khép vào thân người.
- T2:Tiếp tục như T1,đồng thới tiến hành xoay cánh-cẳng tay ra ngoài.
- T3: Vẫn tiếp tục giữa các độngtác ở T1 và T2,đồng thới đưa khuỷ tay khép quá vào trong,và xoay cánh-cẳng tay ra ngoài quá mức.
- T4: Xoay cánh-cẳng tay vào trong = vắt bàn tay BN lên vai lành bên đối diện.
2.3.PP của Mothes:
- BN nằm ngữa trên bàn.
- Dùng đai da/vảI bạt quàng qua náhc bên SK cheo qua vai lành giao cho trợ thủ 1 kéo giữ.
- Trợ thủ 2 cầm lấy cổ tay Bn kéo theo trục chi,đồng thời tay giạng dần ra,càng giạng nhiều càng tốt.
- Người nắn dùng 2 ngón tya cái đẩy chỏm xơng về vị trí ổ khớp.
Sauk hi nắn chỉnh xong cho chụp Xq kiểm tra,hết SK và không có biến chứng gãy xương->Cố định cánh tay khép xoay trong trong 2 tuần,sau đó cho bệnh nhân tập vận động.
Theo benhhoc.com
Đăng nhận xét