Hình ảnh một số loại Vi khuẩn - Virus

Hình ảnh một số loại Vi khuẩn - Virus

TINEA PEDIS “ATHLETE’S FOOT”
is a cutaneous infections that cause ringworm lesion of foot.

The agents causing these diseases are termed dermatophytes: Microsporum sp. Trichophyton sp. Epidermophyton mycelium.

The fungi that cause athlete's foot grow well in warm, damp areas. For that reason, they often occur in and around swimming pools, showers, and locker rooms. That explains why tinea pedis is called athletes foot: it occurs frequently among athletes who use these facilities.
BACILLUS ANTRACIS
Anthrax is an acute infectious disease that often leads to death, caused by the spore-forming bacterium Bacillus anthracis.
Anthrax can also be spread by eating undercooked meat from infected animals.
Anthrax in few hour after aspiration of spores can cause fever, dyspnea, tachycardia, rales, cyanosis feeble pulse, hypotension. If untreated, patient die in 2 or 3 days. Lesion in mediastinal lymph nodes, cause edema, toxaemia, bacteremia.
Anthrax spores can and have been used in biological warfare since World War II.
CLOSTRIDIUM BOTULINUM
Clostridium botulinum is an anaerobic, Gram-positive, spore-forming rod that produces a potent neurotoxin. The spores are heat-resistant and can survive in foods that are incorrectly or minimally processed.
Foodborne botulism is a severe type of food poisoning caused by the ingestion of foods containing the potent neurotoxin formed during growth of the organism. The toxin is heat labile and can be destroyed if heated at 80°C for 10 minutes or longer .The disease is of considerable concern because of its high mortality rate if not treated immediately and properly. It can happen with inadequately processed, home-canned foods, in meat products, sausages, canned vegetables and seafood productc.
ADENOVIRUS
Adenovirus is highly contagious for infants and children, and are less frequent in adults.Adenoviral infections can cause several disease: gastroenteritis, conjunctivitis, keratoconjunctivitis and pharyngoconjunctival fever, pharyngitis, rhinitis, acute otitis media, bronchiolitis, urinary infections.
BACILLUS CEREUS
Bacillus cereus is a Gram-positive bacteria produce toxin that are responsible of food poisoning. It is normally Common source of infection are: rice, cereals, beef, turkey, seafood, salad, potatoes, , sauces, soups, milk and various bakery products and desserts.
Bacillus cereus can be foun in soil, air, dust, water, animals and decaying matter.
I
t can cause nausea, cramplike abdominal pains and watery diarrhoea, and vomiting.
ESCHERICHIA COLI
Escherichia coli can generally cause several intestinal and extra-intestinal infections such as urinary tract infections, meningitis, peritonitis, mastitis, septicemia and pneumonia. E. coli is often the causative agent of Traveler's diarrhea. The primary source of infection is ingestion of fecally contaminated food or water.
HEPATITIS VIRUSES
Hepatitis A is a liver disease caused by hepatitis A virus.
Hepatitis A virus is spread from person to person by putting something in the mouth that has been contaminated with the stool of a person with hepatitis A. This type of transmission is called "fecal-oral." For this reason, the virus is more easily spread in areas where there are poor sanitary conditions or where good personal hygiene is not observed.
Hepatitis B s a serious disease caused by a virus that attacks the liver. The virus, which is called hepatitis B virus (HBV), can cause lifelong infection, cirrhosis of the liver, liver cancer, liver failure, and death.
HBV is spread when blood from an infected person enters the body of a person who is not infected. For example, HBV is spread through having sex with an infected person, by sharing drugs, needles, or from an infected mother to her baby during birth.
Hepatitis C
is a liver disease caused by the hepatitis C virus (HCV), which is found in the blood of persons who have the disease. HCV is spread by contact with the blood of an infected person.
Hepatitis D is a liver disease caused by the hepatitis D virus (HDV), a defective virus that needs the hepatitis B virus to exist. Hepatitis D virus (HDV) is found in the blood of persons infected with the virus.
Hepatitis E is a liver disease that is spread by eating or drinking contaminated food or water.
HIV
Human immunodeficiency virus (HIV) is a retrovirus that causes A.I.D.S. (Acquired Immune Deficiency Syndrome) It is a serious disease of the immune system transmitted through blood products especially by sexual contact or contaminated needles.
AIDS happens concurrently with numerous opportunistic infections and cancer that are normally associated with the HIV infection.
The most common neurological complications of AIDS involve opportunistic infections of the brain such as progressive multifocal leucoencephalopathy (PML) and meningitis, other opportunistic infections such as herpes zoster (shingles), peripheral neuropathy, depression, and AIDS-related dementia.
Legionella pneumophila is the bacterium associated with Legionnaires' disease and Pontiac fever. Legionella transmission is via aerosols—the inhalation of mist droplets containing the bacteria
Respiratory transmission of this organism can lead to infection, which is usually characterized by a gradual onset of flu-like symptoms. Patients may experience fever, chills, and a dry cough as part of the early symptoms. Patients can develop severe pneumonia.
Legionnaires' disease also has the potential to spread into other organ-systems of the body such as the gastrointestinal tract and the central nervous system. Accordingly, patients with advanced infections may experience diarrhea, nausea, disorientation, and confusion. Usually involve middle-aged or immunosuppressed individuals. Pontiac fever is also caused by L. pneumophila but does not produce the severity of the symptoms found in Legionnaires' disease. The flu-like symptoms are still seen in Pontiac fever patients but pneumonia does not develop and infection does not spread beyond the lungs.
LISTERIA MONOCYTOGENES
Listeria monocytogenes is a Gram-positive bacterium and causes the disease listeriosis. Listeriosis can cause septicemia, meningitis, encephalitis, corneal ulcer, Pneumonia, and intrauterine or cervical infections in pregnant women, which may result in spontaneous abortion (2nd/3rd trimester) or stillbirth. Surviving neonates of Fetomaternal Listeriosis may suffer granulomatosis infantiseptica - pyogenic granulomas distributed over the whole body, and may suffer from physical retardation.
L. monocytogenes has been associated with such foods as raw milk, pasteurized fluid milkcheeses ice cream, raw vegetables, sausages, raw and cooked poultry, raw meats, and raw and smoked fish. Its ability to grow at temperatures as low as 0°C permits multiplication in refrigerated foods.
MORBILLIVIRUS
Is a genus of viruses of the family Paramyxoviridae that includes the causative agents of measles.
Measles is one of the most contagious of all human viruses, with about forty million infections world wide each year, and one to two million deaths. Measles causes rash, cough, and fever, and can lead to ear infection, pneumonia, conjunctivitis, diarrhea, seizures, brain damage, and death.

BACTERIAL MENINGITIS
Bacterial meningitis is a serious infection of the fluid in the spinal cord and the fluid that surrounds the brain.
Bacterial meningitis is most commonly caused by one of three types of bacteria: Haemophilus influenzae type b, Neisseria meningitidis, and Streptococcus pneumoniae bacteria.
The bacteria are spread by direct close contact with the discharges from the nose or throat of an infected person.
Meningitis is usually caused by an infection with a virus or a bacterium. Viral meningitis is usually relatively mild. It clears up within a week or two without specific treatment. Bacterial meningitis can cause severe disease that can result in brain damage and even death.
Common symptoms are high fever, headache, and stiff neck. These symptoms can develop over several hours, or they may take 1 to 2 days. Other symptoms can include nausea, vomiting, sensitivity to light, confusion, and sleepiness.
Advanced bacterial meningitis can lead to brain damage, coma, and death. Survivors can suffer long-term complications, including hearing loss, mental retardation, paralysis, and seizures.
PAROTITIS
This is a disorder caused by viral or bacterial infection of the salivary glands.
Viral infections such as mumps often affect the salivary glands (mumps most often affects the parotid glands). This form of parotitis is now much more rare in children because of the immunization vaccine. Parotitis can cause fever, abscess of salivary gland, localized spread of bacterial infection (cellulitis, Ludwig's angina).
Complications are meningoencephalitis, pancreatitis, orchitis, or deafness.
PSEUDOMONAS AERUGINOSA
Pseudomonas aeruginosa is a Gram-negative bacterium which is ubiquitous in soil and water, and on surfaces in contact with soil or water.
Pseudomonas aeruginosa is an opportunistic pathogen, meaning that it exploits some break in the host defenses to initiate an infection. It is primarily a nosocomial pathogen.and can causes septicemia, urinary tract infections, pneumonia, chronic lung infections, endocarditis, dermatitis, and osteochondritis.
RUBELLA
Rubella is a highly contagious - but rare - respiratory infection caused by the Rubella virus.
Symptoms of rubella are: low grade fever, swollen glands, joint pain, headache, conjunctivitis, rash, red papules on the area of soft palate. Rubella can cause congenital rubella syndrome in the fetus with birth defects: deafness, cataracts, heart defects, mental retardation, and liver and spleen damage.
SALMONELLA
Salmonella is a Gram-negative enterobacteria.
Salmonella enterica, has numerous serovars. Salmonella Typhi causes typhoid fever. Other salmonellae are frequent causes of foodborne illness, especially from poultry and raw eggs and more generally from food that has been cooked or frozen, and not eaten straight away.
SARS
Severe acute respiratory syndrome is an atypical pneumonia highly contagious and deadly type of pneumonia which caused several outbreaks In Asia, Europe, North America and South America. The disease is caused by the SARS coronavirus and can be spread through both casual and sexual contact.
In May 2005 the World Health Organization declared the disease eradicated'.
STAPHYLOCOCCUS AUREUS
Staphylococcus aureus is a bacterium that is a common coloniser of human skin of hands and nose of a healthy person. Certain strains of Staphylococcus aureus are also the causative agent for septicemia, infections, pneumonia, meningitis, endocarditis. Food poisoning occurs after eating food containing toxins produced by the organism. The foods may be cooked (meats) or prepared
( cream products). Some strains are able to grow and produce highly heat-stable protein toxins in foods contaminated by handling if storage is inadequate.
CAMPYLOBACTER JEJUNI
Campylobacter jejuni is a Gram-negative bacteria.
Te name of the illness caused by Campylobacter jejuni is Campylobacteriosis.
The infection can cause diarrhea, fever, abdominal pain, nausea, headache and muscle pain. The illness usually occurs 2-5 days after ingestion of the contaminated food or water.
Campylobacter jejuni contaminates raw chicken, raw milk and non-chlorinated water.
MICOBACTERIUM TUBERCULOSIS
Mycobacterium. tuberculosis is an aerobe Gram-positive mycobacterium.
Tuberculosis is the name of this serious illness caused by this Mycobacteria that is spread by airborne droplets that must penetrate deep into the respiratory tree.
Tuberculosis most commonly affects the lungs (as pulmonary TB) but can also affect the central nervous system, the lymphatic system, the circulatory system, the genitourinary system, bones, joints and even the skin.
With the AIDS epidemic, the number of multiple drug resistant (MDR) strains has increased, making it even more difficult to treat cases.
VARICELLA HERPES ZOSTER
Varicella Herpes Virus (VZV) belong to the Herpes Virus Family. This virus causes two major diseases, chicken-pox (Varicella), usually in childhood, and shingles, later in life.
Shingles (Zoster) is a reactivation of an earlier varicella infection. It is spread by respiratory aerosols or direct contact with skin lesions.
WARTS
Warts are caused by papillomaviruses that are transmitted environmentally or by casual skin-to-skin contact. Some human papillomavirus (HPV) types cause benign skin warts, or papillomas in hands and feet.
VIRUS INFLUENZAE
Influenza is an acute infectious disease caused by a member of the orthomyxovirus family: influenza virus A, B or, to a much lesser extent, influenza virus C.
The virus is spread person to person via small particle aerosols (less than 10μm diameter) that can get into respiratory tract. It can also survive for a short time on surfaces and can be spread by this route if the virus is introduced into the nasal mucosa before it loses infectivity. Virus concentration in nasal and tracheal secretions remains high for 24 to 48 hours after symptoms start and may last longer in children.
Influenza can cause fever, myalgias, headache, photophobia, tears, ache, dry cough, nasal discharge.
Complications are: acute laryngotracheobronchitis, pneumonia, myositis, cardiac complications, Encephalopathy.
YERSINIA ENTERCOLITICA
Yersinia enterocolitica is a bacteria that can cause fever, abdominal pain, and diarrhea, which is often bloody. In older children and adults, right-sided abdominal pain and fever may be the predominant symptoms, and may be confused with appendicitis.
The infection is most often acquired by eating contaminated food, especially raw or undercooked pork products or drinking contaminated water..
Its ability to grow at temperatures as low as 0°C permits multiplication in refrigerated foods.
VIRUS H5N1 or AVIAN FLU
The virus called H5N1 is a subtype of bird flu with lethal effects on birds. Since 1997 is the first kind of bird flu that infected humans. It is mostly a bird disease and rarely infects humans; the concern about H5N1 is that it is constantly evolving at a very fast rate and could create a human flu pandemic that could kill many millions of people.

Read On 0 nhận xét

Đông y giải rượu thế nào?

Nếu dùng rượu biết cách và có chừng mực, thì sẽ giúp máu huyết lưu thông, ăn uống ngon miệng… Tuy nhiên, nếu lạm dụng sẽ gây hại đến sức khỏe.

Các bài thuốc từ cây lá

Vào những ngày lễ, Tết, những dịp vui vẻ, khi gia đình và bạn bè tụ họp, uống một chút rượu không những làm tăng thêm phần hứng khởi mà còn giúp cho khí huyết được lưu thông dễ dàng, tỳ vị trở nên ấm áp, ăn uống cảm giác ngon miệng hơn lại phòng chống được chứng bệnh cảm mạo do phong hàn gây ra. Tuy nhiên, nếu ham vui quá chén để lâm vào tình trạng say bí tỉ thì cuộc vui chẳng những sớm tàn mà sức khỏe cũng bị ảnh hưởng, thậm chí có thể dẫn đến tình trạng ngộ độc rượu rất nguy hiểm.

Bài viết này nói về những kinh nghiệm dân gian và các biện pháp đơn giản của y học cổ truyền có hiệu quả trong việc giải rượu.

Trước hết, cần cho người say uống một lượng nước vừa đủ, ít nhất cũng bằng lượng rượu uống vào, nhằm pha loãng nồng độ rượu trong cơ thể và giúp cho quá trình đào thải rượu được nhanh chóng và thuận lợi. Sau đó, tùy theo điều kiện cụ thể mà có thể dùng một trong những bài thuốc dưới đây:

Dùng 1 quả chanh tươi vắt lấy nước để uống, hoặc thái mỏng chanh để ăn luôn cả quả càng tốt; dùng lá dong (loại lá dùng để gói bánh chưng) 100-200 gr rửa thật sạch, giã nát vắt lấy nước cốt để uống; lấy vỏ quýt phơi khô (càng để lâu năm càng tốt) độ 30 gr sao thơm tán vụn, 2 quả mơ chua bỏ hột thái vụn.

Đem cả hai sắc nhỏ lửa với 360 ml nước, sau 30 phút lọc bỏ bã lấy nước uống. Nếu có thêm một chút nước gừng tươi hoặc trà thì càng tốt; dùng 60 gr vỏ cam rửa sạch, sấy khô, tán bột, cho uống 6 gr với nước ấm, nếu chưa công hiệu thì uống thêm một vài lần nữa; dùng một nắm trà diệp, 60 gr đậu xanh đập vụn, 10 gr lá long não.

Tất cả đem hãm với nước sôi trong bình kín, sau chừng 15 phút thì dùng được, chia uống vài lần; dùng loại trà búp 5 gr, quất khô (có thể dùng mứt quất hoặc quất tươi cũng được) 16 gr thái vụn. Hai thứ đem hãm với nước sôi, uống đặc; lấy 9 gr trà búp, 60 gr cà rốt tươi, 15 gr vỏ bí xanh đem sắc (nấu) nước để dùng; dùng quả cau tươi bỏ vỏ xanh và hạt 50 gr, cam thảo 12 gr (nửa để sống, nửa sao muối).

Tất cả đem hãm với nước sôi trong bình kín, sau chừng 20 phút thì dùng được, chia uống vài lần; dùng hoa sắn dây (nếu không có thì dùng củ sắn dây thay thế) 10 gr đem sắc uống. Cũng có thể hãm cùng trà búp 5 gr, đậu xanh 10 gr với nước sôi, chia uống vài lần; lấy 50 gr vỏ quả chanh, 50 gr vỏ quả quýt, 25 gr hoa sắn dây, 25 gr hoa đậu xanh, 10 gr nhân sâm, 10 gr nhục đậu khấu, 30 gr muối ăn. Các vị sấy khô, nghiền thành bột, đựng trong bình kín để dành dùng dần. Khi say rượu, lấy 5-7 gr pha nước uống, mỗi ngày 3 lần.

Và biện pháp bấm huyệt

Trước hết, tiến hành day bấm huyệt yêu nhãn từ 3-5 phút. Vị trí huyệt yêu nhãn: giơ cao tay và nghiêng mình một chút, chỗ lõm hai bên thắt lưng (tương ứng với đốt sống thắt lưng 4) hiện rõ, huyệt nằm ở giữa đáy lõm từ mỏm gai đốt sống thắt lưng 4 đo ngang ra 3,8 tấc. Tiếp theo, tiến hành day bấm huyệt thái xung từ 3-5 phút.

Vị trí huyệt thái xung: ép ngón chân cái vào ngón thứ 2, huyệt nằm ở mu bàn chân, đo từ đầu kẽ hai ngón chân lên 2 tấc. Cũng có thể xác định bằng cách lấy huyệt ở điểm giữa đường nối đầu ngón chân cái với nếp gấp ngang cổ chân. Cuối cùng, tiến hành xoa xát toàn bộ mu bàn chân. Nếu người say có thể đứng được thì dùng gót chân này giẫm mạnh và xoa mu bàn chân kia và ngược lại từ 5 - 6 phút.

Các biện pháp giải rượu trên đơn giản, dễ kiếm, dễ làm. Nhưng lưu ý, với những trường hợp uống quá nhiều rượu bị ngộ độc rượu cần phải đến cơ sở y tế để khám và cấp cứu kịp thời.

Hoàng Khánh Toàn
Read On 0 nhận xét

Đôi điều về Vaccin

1-Vắc xin là gì ?
Điều may mắn là bạn không bao giờ bị mắc Bệnh Bạch hầu. Có lẽ bạn cũng không bao giờ biết ai đó đã mắc bệnh này.

Thực tế, bạn không biết Bệnh Bạch hầu như thế nào. Tương tự bạn cũng không biết Bệnh Ho gà, Bệnh sởi, Đậu mùa, Quai bị. Trong thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, các bệnh đó đã tấn công hàng trăm ngàn người ở riêng Hoa kỳ hàng năm. Phần lớn trong số nạn nhân là trẻ em và gây ra cái chết của nhiều chục nghìn người.

Các bệnh truyền nhiễm đã từng là nỗi kinh sợ của Nhân loại và ngày nay, chúng vẫn tồn tại nhưng đã bị Công chúng quên lãng. Sở dĩ như vậy là do xuất hiện các vắc xin phòng bệnh.

Điều may mắn là bạn đã tiêm phòng vắc xin phòng bệnh Bạch hầu. Bạn có thể tiếp xúc với vi khuẩn gây bệnh nhưng vắc xin đã chống lại nguyên nhân gây bệnh thật là nhanh chóng khiến cho bạn không hề biết đến sự nhiễm trùng.

Các vắc xin đã sử dụng khả năng tự nhiên của cơ thể là học cách chống lại sự xâm nhập của vi trùng vào cơ thể. Hơn nữa, cơ thể ghi nhớ cách chống lại vi trùng thâm nhập trước đó. Hợp lại, nhớ và kháng cự lại vi trùng gây bệnh chính là nhiệm vụ của một bộ phận cơ thể mà chúng ta gọi là hệ miễn dịch.. Nếu không có hệ miễn dịch, chỉ cần một lần nhiễm cảm lạnh có thể gây chết người.

Nhìn chung, hệ miễn dịch của chúng ta cần hơn một tuần để học cách chống lại vi trùng chưa quen. Đôi khi, như thế chưa đủ nhanh để kháng cự. Những vi trùng khoẻ có thể tràn lan trong cơ thể chúng ta nhanh hơn sự phản ứng của hệ miễn dịch. Cơ thể thường đạt được sự bảo vệ sau vài tuần nhưng trong lúc đó bạn đã bị ốm do vi trùng rồi. Một số vi trùng rất mạnh, hoặc chúng là vi rút nên chúng có thể lần át hoặc thoát khỏi sự bảo vệ tự nhiên của cơ thể. Trong các trường hợp đó, chỉ có VẮC XIN là cơ hội cứu sống chúng ta

Các vắc xin kinh điển chứa vi trùng hoặc một phần của con vi trùng đã đươjc giết chết hoặc làm yếu, không có khả năng gây bệnh. Khi hệ miễn dịch của chúng ta đương đầu với các vi trùng vô hại đó, nó dễ dàng loại chúng ra khỏi cơ thể. Nói cách khác, hệ miễn dịch chống lại vi trùng đồng thời dạy cho cơ thể bài học quan trọng làm sao đánh bại các thành phần của vi trùng

2-Lợi ích của vắc xin
Cho bạn và cho cộng đồng.
Một khi hệ miễn dịch đã được rèn luyện để chống lại bệnh, bạn được cho là miễn dịch với bệnh đó. Trước có vắc xin, cách duy nhất để miễn dịch là mắc bệnh đó và bằng may mắn mà sống sót. Đó là miễn dịch mắc phải tự nhiên. Với miễn dịch mắc phải tự nhiên, bạn bị mắc các triệu chứng bệnh và bị đe doạ bởi các biến chứng, chúng có thể rất nghiêm trọng và đôi khi chết người. Hơn nữa trong lúc mắc bệnh, bạn là nguồn lây bệnh cho người khác tiếp xúc với bạn.

Vắc xin tạo ra cho bạn miễn dịch nhân tạo thu được, là cách dễ hơn và an toàn để được miễn dịch. Vắc xin là một trong số ít các loại thuốc có thể ngăn ngừa bệnh ngay từ đầu tiên hơn là cố gắng chữa bệnh khi nó đã xảy ra. Theo một nghiên cứu gần đây, cứ mỗi đồng Đô la được sử dụng để phòng bệnh rubella cho trẻ em thì sẽ tiết kiệm được 8 Đô la chi phí liên quan đến chữa bệnh đó trên toàn Hoa kỳ

Vắc xin không chỉ bảo vệ bạn mà còn bảo vệ mọi người xung quanh bạn. Nếu bạn đã dùng vắc xin rồi thì bạn không bị bệnh, nên không lây bệnh cho mọi người khác hoặc nếu có mắc thì cũng không lây truyền. Tương tự như vậy, khi những người khác tiêm phòng vắc xin, họ ít có nguy cơ lây bệnh đó cho bạn

Vậy vắc xin không chỉ bảo vệ cá nhân mà còn bảo vệ cả cộng đồng. Vì vậy, tại sao tiêm phòng vắc xin được xem như là mục tiêu trọng yếu của Y tế công cộng trong ngăn ngừa bệnh tật. Nếu một số người nhất địinh trong cộng đồng được tiêm phòng vắc xin chống lại bệnh nào đó thì cả cộng đồng coi như không có khả năng mắc bệnh. Đó là miễn dịch theo nhóm hay là miễn dịch cộng đồng

Miễn dịch cộng đồng:
Nếu một số lượng nhất định số người trong cộng đồng tiêm phòng vắc xin chống lại một bệnh thì khả năng cả nhóm ít bị mắc bệnh đó, kể cả những người chưa tiêm vắc xin nằm trong nhóm đó

Nói cách khác, nếu một số người nhất định trong một cộng đồng không tiêm vắc xin thì bệnh sẽ quay trở lại. Vào năm 1974, Chính phủ Nhật ngừng tiêm phòng vắc xin phòng bệnh Ho gà do có những lo ngại về tính an toàn của vắc xin ở trong công luận và vì không có ai chết vì bệnh này ở năm trước. Sau 5 năm, một đợt dịch ho gà ở Nhật bản đã làm cho 13.000 người mắc bệnh và cướp đi sinh mạng của 41 người. Năm 1989, do tỷ lệ tiêm chủng vắc xin sởi thấp trong cộng đồng, mà một đợt dịch sởi bùng phát ở Hoa kỳ làm cho hơn 55.000 người mắc bệnh và cướp đi sinh mạng của 136 người.

3-Các vi trùng gây bệnh
Vắc xin bảo vệ cho cơ thể chống lại các bệnh nhiễm trùng gây ra bởi vi trùng

sinh vật vô cùng nhỏ bé chỉ có thể thấy qua kính hiển vi. Nhiều loại vi trùng như vi khuẩn, cấu tạo bởi một tế bào. Vi rút, chỉ bao gồm một mẩu chất liệu thông tin di truyền gói trong một lớp màng hoặc vỏ protein, còn nhỏ hơn nhiều. Con người tiến hoá hệ miễn dịch vì thế giới tràn ngập vi trùng. Rất nhiều trong số đó không làm hại chúng ta; một số vi khuẩn còn sống trong hệ tiêu hoá của chúng ta và có lợi cho chúng ta. Một số vi trùng lọt vào cơ thể, sống trong mội trường thuận lợi, đầy chất dinh dưỡng trong các mô của cơ thể, từ đó sinh sôi nảy nở và từ đó làm hại chúng ta.

Sau đây là một số ví dụ về vắc xin đã bảo vệ chúng ta khỏi bệnh nặng

- Vi rút variola, gây ra bệnh đậu mùa đã từng là tai hoạ của thế giới. Vi rút lan truyền từ người này sang người khác qua không khí. Khi bị đậu mùa người ta sốt, đau cơ, các vết loét lan rộng khắp cơ thể và có thể gây mù loà và tử vong ở nhiều trường hợp. Không có bằng chứng của điều trị. Vào thế kỷ 18, bệnh đậu mùa giết chết 1/7 số trẻ em ở Nga và 1/10 số trẻ sinh ra ở Thuỵ điển và Pháp. Mặc dù có sử dụng vắc xin và kiểm soát dịch ở Hoa kỳ nhưng đến năm 1949, bệnh vẫn tấn công 50 triệu người trên thế giới nhưng năm 50. Đến 1967, chỉ số đó giảm xuống cò 10-15 triệu do sử dụng vắc xin. Tổ chức Y tế Thế giứo đã phát động một chiến dịch phòng chống bệnh này khắp Thế giới và đến năm 1977, trường hợp mắc tự nhiên cuối cùng xảy ra ở Sômali.

- Vi rút bại liệt gây ra bệnh bại liệt, đã từng gây ra ra tàn phế cho 13.000 đến 20.000 ở Hoa kỳ. Cứ 200 trường hộ mắc thì có 1 trường hợp vi rút tấn công vào tuỷ sống, gây ra liệt chân tay hoặc tồi tệ hơn là liệt cơ hô hấp, bệnh nhân tkhong thở được. Vào năm 1954, năm trước khi đưa vắc xin vào phục vụ, cả nước Mỹ có 18.000 trường hợp mắc bại liệt, bị liệt chi. Chỉ sau 3 năm đưa vắc xin vào phục vụ, con số đó đã giảm xuống còn 2500 trường hợp. Ngày nay, bệnh Bại liệt bị xoá sổ tại rất nhiều nước và các nhà khoa học hy vọng nó có thể sớm lọai trừ hoàn toàn nó toàn cầu. Năm 2001, trên toàn cầu WHO chỉ có 537 trường hợp mắc mới bại liệt.

- Vi khuẩn Ho gà Bordatella pertussis sống trong hệ hô hấp của người, gây ra ho gà. Đặc điểm của loại ho này là ho rời rạc, đôi khi rất mãnh liệt, nếu ở trẻ em làm cho trẻ bị nôn và xanh tím do thiếu không khí. Trước khi các khoa học gia tạo ra vắc xin, hàng năm có 115.000 đến 270.000 trẻ em mắc bệnh và gây ra cái chết của 5.000-10.000 trẻ em. Sau khi có vắc xin, số trẻ mắc bệnh giảm nhanh chóng. Đến năm 1976, chỉ có khoảng 1000 trường hợp mắc. Gần đây, bệnh ho gà có chiều hướng tăng lên, năm 1994 có 4600 trường hợp và năm 2001 có 7600 trường hợp. Nguyên nhân gây ra hiện tượng này phức tạp. Bệnh vào chu kỳ gây bệnh cao, miễn dịch cộng đồng suy giảm và làm cho một số vị thành niên và người lớn mắc bệnh.

- Một số bệnh khác cũng rất thường gặp, đó là bệnh thuỷ đậu, viêm gan A và B, bệnh do viêm phổi và viêm màng não mủ do Heamophilus Influenzae nhóm b (Hib). Hib gây ra viêm màng não, màng dịch não tuỷ bao quanh não và tuỷ sống. Viêm màng não có thể nguy hiểm chết người hoặc gây ra di chứng nặng nề như điếc, chậm phát triển tinh thần trí tuệ. Bệnh này gần như đã biến mất tại Hoa kỳ sau khi vắc xin Hib được giới thiệu vào năm 1989.

Các bệnh hiện đã được ngăn ngừa bởi vắc xin:
- Bệnh than
- Viêm màng não vi khuẩn
- Thuỷ đậu
- Bệnh tả
- Bạch hầu
- Heamophilus influenzae loại b
- Viêm gan A
- Viêm gan B
- Bệnh cúm
- Sởi
- Quai bị
- Ho gà
- Viêm phổi do phế cầu
- Bại liệt
- Dại
- Bệnh rubella
- Uốn ván
- Bệnh sốt vàng

Hệ miễn dịch
Để hiểu vắc xin đã huấn luyện cơ thể chúng ta chống lại nhiễm trùng như thế nào,

Đầu tiên chúng ta hãy tìm hiểu làm sao mà hệ miễn dịch chúng ta tránh được nhiễm trùng và hiểu về nhiễm trùng tự nhiên. Sau đó chúng ta tiếp tục tìm hiểu vắc xin làm việc như thế nào. Hãy tưởng tượng, bạn là công nhân cảng tại bến tàu Philadenphia. Đó là năm 1793. Bạn đang dỡ các thùng chè và gia vị từ một con tàu , một con muỗi đốt bạn. Không may là, con muỗi đó mang theo một loại vi rút gây bệnh sốt vàng mà nó có từ các thuỷ thủ từ Châu Phi. Bây giờ bạn có trong mình hàng ngàn hàng ngàn co vi rút gây sốt vàng. Thực tế bạn là một phần của vụ dịch gây ra cái chết của 10% dân số Philadenphia. Sự khác biệt giữa bạn và các trường hợp tử vong chính là hệ miễn dịch của bạn.

Hệ miễn dịch là một phức hợp các tế bào và các cơ quan liên quan chống lại nhiễm trùng.

Hệ miễn dịch hoạt động dựa vào một đội ngũ các tế bào đặc hiệu khác nhau mà mỗi loại có vai trò riêng chống nhiễm trùng. Đầu tiên các vi rút xâm nhập phải đương đầu với hệ thống tiên phong của hệ miễn dịch bao gồm các tế bào to, hình dáng bất định, di chuyển cùng với các bạch cầu gọi là Đại thực bào. Đại thực bào chộp lấy và nuốt gọn các vi rút và đưa chúng vào các bọng của nó.

Một nốt muỗi đốt đã truyền vi rút sốt vàng cho một công nhân cảng. Năm 1973, vụ dịch sốt vàng đã cướp đi sinh mạng của 10% dân số Philađen phia

Làm sao mà đại thực bào có thể nhận biết được vi rút sốt vàng da? Tất cả tế bào và vi trùng đều mang các phân tử bao bọc bề mặt. Mỗi loại tế bào của bạn mang một loại phân tử đặc hiệu. Vi rút sốt vàng mang một loại phân tử khác đặc trưng cho chúng. Do nhận biết sự khác biệt mà đại thực bào và các tế bào khác của hệ miễn dịch của chúng ta nhận biết được các tế bào trong cơ thể chúng ta và các vi khuẩn độc hại vào cơ thể chúng ta cần phải tiêu diệt.

Phân tử trên bề mặt vi trùng được nhận diện như vật lạ và kích thích hệ miễn dịch tấn công được gọi là kháng nguyên. Tất cả các vi trùng đều mang trên mình kháng nguyên đặc hiệu. Như bạn đã thấy, đó là phân tử trung tâm của việc tạo ra vắc xin.

Kháng nguyên tạo ra sự báo động

Đại thực bào tiêu hoá phần lớn vi rút sốt vàng nhưng vẫn giữ kháng nguyên và mang chúng đến căn cứ địa của hệ miễn dịch mà chúng ta biết là hạch lymphô. Hạch lymphô có kích thước bằng hạt đậu phân tán khắp cơ thể, là nơi các tế bào miễn dịch tụ tập. Tại hạch, đại thực bào phát ra tín hiệu báo động bằng cách “phun ra” các kháng nguyên, trình diện bề mặt chúng lên các tế bào khác để chúng nhận diện kháng nguyên. Đặc biệt, đại thực bào đưa kháng nguyên vi rút sốt vàng tới bạch cầu đặc biệt có nhiệm vụ phòng thủ gọi là tế bào lymphô, thúc đẩy chúng di chuyển tới vị trí hoạt động.

Tới lúc đó, sau 3 ngày bị muỗi đốt, bạn bắt đầu sốt và đau đầu. Bạn phải ở nhà

Tế bào Lymphô: Tế bào T và B.

Có hai loại tế bào lymphô chính, tế bào T và B và chúng có nhiệm vụ chiến đáu lại với bệnh sốt vàng của bạn. Tế bào T và B thể hiện hai phần chính của hệ miễn dịch.

Tế bào T

Chức năng của tế bào T là tấn công hoặc phòng thủ. Trong nhiệm vụ tấn công, chúng không tấn công trực tiếp vi rút mà chúng sử dụng các vũ khí hoá học để diệt các tế bào của cơ thể chúng ta nhiễm vi rút sốt vàng. Bởi vì chúng được chương trình hoá sau khi tiếp xúc với kháng nguyên của vi rút sốt vàng, chúng là tế bào T độc hay còn gọi là tế bào B tiêu diệt, chúng có thể cảm nhận được các tế bào bị bệnh là nơi chứa chấp vi rút sốt vàng.

Tế bào T tiêu diệt cắm vào tế bào đó và giải phóng ra các hoá chất tiêu huỷ tế bào bị nhiễm và cả vi rút trong đó. Tế bào phòng thủ, chúng ta gọi là tế bào T giúp đỡ, bảo vệ cơ thể chúng ta bằng cách tiết ra các tín hiệu hoá học có tác dụng chỉ hướng cho hoạt động của các tế bào miễn dịch khác. Tế bào T giúp đỡ bằng cách kích hoạt tế bào T tiêu diệt và tế bào T giúp đỡ cũng kích hoạt và hoạt động cùng của tế bào B.

Các hoạt động miễn dịch do các tế bào Tgọi là miễn dịch tế bào.

Tế bào B

Tế bào B giống như nhà máy sản xuất vũ khí. Chúng tiết ra các vũ khí phân tử đặc biệt quan trọng là kháng thể. Kháng thể luôn luôn hoạt động bằng cách dính và bao bọc các vi trùng và kháng thể dùng kháng nguyên của vi trùng để bám dính. Phân tử kháng thể khít với kháng nguyên như các miếng ghép trong trò chơi ghép hình khít với nhau. Nếu hình dạng của chúng khít nhau thì chúng bám vào nhau.

Mỗi kháng thể luôn có thể khít với một loại kháng nguyên. Vậy hệ miễn dịch liên tục cung cấp hàng triệu và có thể hàng tỷ kháng nguyên khác nhau để chiến đấu với kẻ xâm lược ngọai lai. Hệ miễn dịch thực hiện điều đó bằng cách tạo ra hàng triệu tế bào B mới. Có khoảng 50 triệu tế bào B có trong mỗi cc khối máu, và mỗi tế bào B do cách sắp xếp gen khác nhau mà tạo ra kháng thể đặc hiệu trên bề mặt nó.

Trước khi bạn tiếp xúc với bệnh sốt vàng, ở nơi nào đó trong cơ thể bạn có tế bào B đang lưu hành với kháng thể mà hoàn toàn ngẫu nhiên phù hợp với các kháng nguyên của vi rút sốt vàng. Khi các tế bào B tiếp xúc với kháng nguyên phù hợp của vi rút sốt vàng, chúng bị kích thích phân chia thành các tế bào lớn hơn được gọi là tế bào plasma (tế bào huyết thanh) có khả năng bài tiết ra một số lượng lớn kháng thể tiêu diệt vi rút sốt vàng.


Kháng thể hoạt động

Các kháng thể bài tiết bởi tế bào B di chuyển khắp cơ thể đến khi tới vi rút sốt vàng. Kháng thể tấn công các vi rút chưa gây nhiễm trùng tế bào nhưng trốn tránh ở trong máu hoặc giữa các tế bào. Khi các kháng thể gắn lên bề mặt của vi trùng, nó sẽ kết liễu vi trùng. Các vi trùng bị sa lầy và tê liệt, không có khả năng hoạt động. Kháng thể cũng truyền tín hiệu tới đại thực bào và các tế bào bảo vệ khác tới ăn các vi trùng. Kháng thể giống như bảng tín hiệu to, sang dính vào vi trùng và phát tín hiệu” Hãy đến tống khứ nó đi”. Các kháng thể cũng hoạt động cùng với các phân tử bảo vệ tuần hoàn trong máu, gọi là bổ thể, có tác dụng phá huỷ vi trùng.

Hoạt động của tế bào B được gọi là đáp ứng miễn dịch dịch thể hoặc đơn giản là miễn dịch kháng thể. Mục tiêu của phần lớn vắc xin là kích thích quá trình này hoạt động. Thực tế là rất nhiều vi trùng gây nhiễm có thể bị đánh bại chỉ bởi kháng thể mà không cần sự giúp đỡ của tế bào T tiêu diệt.

Loại bỏ sự nhiễm trùng: các tế bào nhớ và miễn dịch tự nhiên.

Trong khi hệ miễn dịch của bạn làm việc để tống khứ vi rút sốt vàng khỏi cơ thể bạn, bạn cảm thấy mệt dễ sợ. Nằm trên giường, quay cuồng và không thể đứng dậy được. Trong một vài ngày tới, da bạn trở nên vàng và có các nốt ban lốm đốm đỏ tía. Bạn nôn ra máu. Bác sỹ của bạn hết sức mệt mỏi vì ông ta biết rằng 20% số người có sốt vàng chết và dịch bệnh hoành hành khắp thành phố.

Các tế bào khác nhau của hệ miễn dịch tham gia vào quá trình chống lại tác nhân xâm nhập bằng cách tiêu diệt trực tiếp gọi là Miễn dịch tế bào.

Sau khoảng một tuần, hệ miễn dịch của bạn bắt đầu ở thế thượng phong. Các tế bào T và kháng thể loại bỏ vi rút nhanh hơn chúng sinh sản.

Cuối cùng, vi rút biến mất khỏi cơ thể bạn và bạn cảm thấy khoẻ hơn. Bạn ra khỏi giường và cuối cùng có thể đi làm.

Nếu bạn bị muỗi nhiễm sốt vàng lần nữa, bạn không bị sốt vàng nữa. Bạn thậm chí không bị ốm dù chỉ rất nhẹ. Bạn đã có miễn dịch đối với bệnh sốt vàng do một tế bào của hệ miễn dịch: tế bào nhớ. Sau khi cơ thể bạn chống lại được bệnh, một số tế bào B và tế bào T chuyển đổi sang tế bào nhớ. Tế bào nhớ này di chuyển khắp cơ thể trong khắp quãng đời của bạn để theo dõi xem kẻ thù có quay lại hay không. Tế bào nhớ B khi gặp kẻ thù có thể phân chia để chở thành tế bào plasma và sản xuất ra kháng thể cần thiết. Tế bào T có thể phân chia và phát triển thành tế bào chống vi rú t sốt vàng.

Nếu vi rút đó vào cơ thể bạn lần nữa, hệ miễn dịch của bạn hoạt động mau lẹ để chống lại nhiễm trùng.

Làm sao vắc xin bắt chước sự nhiễm trùng

Vắc xin dạy hệ miễn dịch của bạn bằng cách bắt chước sự nhiễm trùng trong tự nhiên. Để biết được làm sao như vậy thì chúng ta hãy đi vào thế kỷ 21. Bệnh sốt vàng hiện không là vấn đề ở Hoa kỳ, nhưng bạn đi làm ở một vùng xa xôi nào đó trên thế giới nơi bệnh sốt vàng vẫn còn tồn tại, và Trung tâm Kiểm soát và Phòng bệnh Quốc gia (CDC) khuyến cáo bạn dùng vắc xin trước khi đi.

Vắc xin sốt vàng, bắt đầu sử dụng rộng rãi từ năm 1938, có chứa các vi rút đã làm yếu đi không còn khả năng gây bệnh và khả năng sinh sản cũng hạn chế. Vắc xin được tiêm vào bạn. Đại thực bào không thể bảo rằngvi rút trong vắc xin là giả mạo. Nó nuốt gọn con vi rút như thể chúng vẫn nguy hiểm và ở hạch lymphô, nó trình diện kháng nguyên sốt vàng cho tế bào B và T. Tín hiệu báo động được rung lên, hệ miễn dịch của bạn hành động mau lẹ. Tế bào T đặc hiệu cho sốt vàng đi tới kẻ thù. Tế bào B tiết ra kháng thể kháng sốt vàng. Nhưng cuộc chiến kết thúc nhanh chóng. Vi rút đã làm yếu trong vắc xin không thể chống đỡ được. Nhiễm trùng giả được làm sạch, và bạn đã có các tế bào nhớ và các tế bào B để bảo vệ bạn chống lại vi rút sốt vàng mỗi khi muỗi đốt mang vi rút tới bạn.

Tiếp theo chúng ta tìm hiểu cặn kẽ hơn các loại vắc xin. Không phải tất cả chúng đều là vi trùng đã chết hoặc được làm yếu

5-Các loại vắc xin khác nhau:
Hãy tưởng tượng rằng một loại bệnh nhiễm trùng mới xuất hiện từ một vùng nào đó của thế giới

và bắt đầu lan tràn khắp thế giới. Vi trùng gây nhiễm trùng dễ dàng lây từ người này sang người khác qua không khí, chúng tấn công phổi, gây ra ho dữ dội, sốt, viêm phổi và đôi khi gây ra liệt hô hấp. Các nhà khoa học nhanh chõngác định bệnh này gây ra bởi vi khuẩn X. Nó được đặt tên là X. Điều không may là vi khuẩn này khó tiêu diệt vì nó kháng lại hầu hết các loại kháng sinh.

Mọi người đều đồng ý để chống lại vi khuẩn này cần có vắc xin.

Nhưng làm thế nào để chế tạo vắc xin này?

Đầu tiên họ nghiên cứu kỹ lưỡng vi khuẩn X. Họ xác định loại vi khuẩn này cần loại dinh dưỡng như thế nào để sống? Họ xem xét làm sao vi khuẩn lại có thể gây ra tổn thương phổi như vậy. Các nhà di truyền học nghiên cứu bộ gen của vi khuẩn. Các nhà miễn dịch học nghiên cứu hệ miễn dịch của chúng ta chống lại vi khuẩn này như thế nào và vì sao cơ thể chúng ta lại thất bại khi chống lại bệnh này. Họ xác định các kháng nguyên từ vi khuẩn X để xem loại nào kích thích hệ miễn dịch tốt nhất. Một số nhà khoa học khác lại khám phá ra loại chất độc mà vi khuẩn này tiết ra.

Một số nhà khoa học có một số thông tin cơ bản về vi khuẩn X, họ đã có thể bắt đầu thiết kế vắc xin có thể chống lại được vi khuẩn này. Tiếp sau một số khả năng mà các nhà nghiên cứu xác định được, họ sẽ cho bạn ý tưởng về một số chủng loại vắc xin chính.

Vắc xin sống giảm độc lực

Một số khoa học gia có thể phát hiện ra rằng có khả năng chế tạo ra vắc xin sống giảm độc lực phòng bệnh X. Các vắc xin chứa dòng vi trùng đã được làm yếu ở trong phòng thí nghiệm và không có khả năng gây bệnh nữa. Sinh vật được làm yếu đó được gọi là giảm độc lực. Bởi vì vắc xin sống giảm độc lực là gần nhất với nhiễm trùng trong tự nhiên nên nó là “giáo viên” tốt của hệ miễn dịch: chúng tạo ra đáp ứng tế bào và đáp ứng kháng thể mạnh và thường đem lại miễn dịch cả đời chỉ với một hoặc hai liều.

Vắc xin sống giảm độc lực sử dụng vi sinh vật đã được làm yếu hoặc mất khả năng gây bệnh. Hình minh hoạ này cho thấy kháng nguyên của vi sinh vật, màng và vật chất di truyền
Mặc dù vắc xin sống giảm độc lực có những lợi điểm như vậy nhưng chúng có những điểm yếu. Những vật sống thường biến đổi hoặc chúng ta gọi là biến dị, còn các sinh vật sống giảm độc lực dùng để chế tạo vắc xin thì lại bất biến. Cũng có khả năng (dù là rất ít), các sinh vật sống như vi khuẩn X sống giảm độc lực có thể mạnh trở lại và gây bệnh. Vì lý do an toàn nên tất cả những ai có hệ miễn dịch bị tổn thương như bệnh nhân AIDS hoặc ung thư không được dùng loại vắc xin này.

Vắc xin sống giảm độc lực thường dễ chế tạo cho vi rút. Do vi rút có chứa hệ mã di truyền rất đơn giản, thường chỉ có một và gen nên các nhà khoa học có thể dễ dàng kiểm soát chúng. Vi rút thường bị giảm độc lực khi chúng phải sinh sản trong môi trường tế bào đặc biệt mà tại đó chúng khó sinh sản. Môi trường vật chủ này làm cho vi rút khó sống. Chúng tiến hoá để thích nghi với môi trường mới, chúng trở nên yếu hơn với môi trường vật chủ tự nhiên: con người.

Vắc xin sống giảm độc lực khó chế tạo với vi khuẩn. Vi khuẩn có hàng ngàn gen và khó để kiểm soát. Tuy nhiên, các nhà khoa học làm việc với vắc xin sống của vi khuẩn X có thể dùng công nghệ tái tổ hợp gen để lọai đi vài gen cơ bản của vi khuẩn X làm chúng phát triển và gây bệnh, bởi vậy có thể tạo ra vắc xin sống. Vắc xin loại này đã được làm với vi khuẩn gây ra bệnh tả, Vibrio Cholerae.

Vắc xin sống giảm độc lực luôn luôn phải bảo quản trong tủ lạnh để giữ hoạt tính.

Vắc xin bất hoạt hay vắc xin “chết”

Một loại vi khuẩn bất hoạt có thể tốt hơn cho vi khuẩn X. Các nhà khao học có thể tạo ra vắc xin bất hoạt bằng cách giết vi khuẩn gây bệnh bằng cách dùng hoá chất, nhiệt hoặc phóng xạ. Vắc xin này bền vững hơn và an toàn hơn vắc xin sống. Vi khuẩn chết không thể biến đổi trở nên gây bệnh. Vắc xin bất hoạt nhìn chung không cần bảo quản trong tủ lạnh, chúng có thể dễ dàng bảo quản dưới dạng bột đông khô.

Phần lớn các vắc xin bất hoạt tạo ra đáp ứng miễn dịch yếu hơn vắc xin sống. Cho nên chúng cần dùng một vài liều thêm vào còn gọi là liều bổ xung, để duy trì đáp ứng miễn dịch với vi khuẩn X. Chất lượng loại vắc xin này có thể bị cản trở ở các nước đang phát triển, nơi mà hệ thống y tế chưa phát triển có thể không đảm bảo tiêm vắc xin đúng kỳ hạn.

Vắc xin bất hoạt hoặc vắc xin chết chứa các vi khuẩn đã bị bất hoạt bởi hoá chất, nhiệt hoặc phóng xạ. Kháng nguyên, màng, vật chất di truyền vẫn tồn tại

Vắc xin tiểu phần tử

Các nhà khoa học chắc chắn tìm kiếm khả năng chế tạo vắc xin tiểu phần tử cho X. Vắc xin tiểu phần tử không cần đến toàn bộ vi sinh vật mà chỉ cần lấy một phần của nó: phần tạo ra tính kháng nguyên có khả năng kích thích hệ miễn dịch tốt nhất. Trong một số trường hợp đó là các “gai” trên bề mặt vi sinh vật- phần rất đặc hiệu của kháng nguyên nơi mà kháng thể và tế bào T nhận diện và gắn với nó. Bởi vì vắc xin chỉ chứa một phần của vi sinh nên tỷ lệ tác dụng phụ rất thấp.

Vắc xin tiểu phần tử có thể chứa từ 1 đến 20 hoặc hơn loại kháng nguyên. Điều dĩ nhiên để xác định kháng nguyên nào kích thích hệ miễn dịch có thể cần nhiều thời gian. Khi họ tìm được thì có thể chế tạo vắc xin bằng 2 cách. Nuôi cấy vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy, dùng hoá chất phá vỡ vi sinh vật và tách phần cần lấy ra.

Vắc xin tiểu phần tử chỉ chứa các kháng nguyên của vi sinh vật có tác dụng kích thích hệ miễn dịch. Hình cho thấy các phần kháng nguyên đã được tách ra khỏi cơ thể vi sinh vật để tạo ra vắc xin

Họ cũng chế tạo kháng nguyên bằng công nghệ tái tổ hợp gen. Vắc xin chế tạo bằng phương pháp đó gọi là vắc xin tái tổ hợp tiểu phần tử. Một ví dụ của vắc xin này là vắc xin viêm gan B. Các khoa học gia đã gắn đoạn gen của vi rút viêm gan B mã hoá kháng nguyên quan trọng vào nấm men. Sau đó nấm men sẽ sản xuất ra kháng nguyên, kháng nguyên được thu thập và tinh khiết hoá để có vắc xin.

Vắc xin độc tố

Bởi vì vi sinh vật giả tưởng X của chúng ta tiết ra độc tố hoặc hoá chất độc hại nên vắc xin độc tố có thể hoạt động chống lại vi sinh vật đó. Vắc xin này được sử dụng khi chất độc của vi khuẩn là nguyên nhân chính gây bệnh. Các khoa học gia có thể bất hoạt chất độc bằng formalin. Chất độc đã bất hoạt gọi là độc tố vô hại và an toàn để chế tạo vắc xin.

Phân tử đọc chất vô hại sử dụng để chế tạo vắc xin độc tố để gây miễn dịch và bảo vệ con người chống lại độc tố của vi sinh vật gây bệnh

Khi hệ miễn dịch được huấn luyện với vắc xin có độc tố vô hại, nó sẽ học được cách chống lại chất độc tự nhiên. Hệ miễn dịch chế tạo ra kháng thể gắn và khoá chất độc.

Vắc xin liên hợp

Nếu vi sinh vật X có các phân tử đường bao bọc gọi là polysaccharide, như các vi khuẩn có hại khác, các khoa học gia chế tạo ra vắc xin liên hợp cho X. Các phân tử polysaccharide vỏ vi khuẩn che dấu kháng nguyên của vi khuẩn nên hệ miễn dịch chưa hoàn thiện của trẻ sơ sinh hoặc trẻ em không nhận ra và phản ứng được. Vắc xin liên hợp, một loại vắc xin tiểu phần tử đặc biệt được chế tạo để giải quyết vấn đề này.

Vắc xin liên hợp gắn kháng nguyên hoặc độc tố với phân tử polysaccharide hoặc phân tử đường của một số vi khuẩn như một màng bảo vệ, do vậy cho phép hệ miễn dịch nhận diện và tân công vi khuẩn.
Vắc xin liên hợp ở trên nền còn vi sinh vật ở trên bên trái không phải là vắc xin

Khi chế tạo vắc xin liên hợp, các khoa học gia gắn các kháng nguyên hoặc độc tố của vi khuẩn mà hệ miễn dịch của trẻ sơ sinh có thể nhận ravới các polysaccharide. Mối gắn kết này giúp cho hệ miễn dịch chưa hoàn thiện phản ứng với các phân tử polysaccharide bao bọc vi khuẩn và chống lại được vi khuẩn gây bệnh

Vắc xin chống lại Hib là vắc xin liên hợp.


Vắc xin ADN

Khi các gen của vi khuẩn X đã được phân tích, các khoa học gia có thể tìm cách chế tạo vắc xin AND chống lại nó.

Mặc dù vẫn còn trong giai đoạn thử nghiệm nhưng nó đã tỏ ra có nhiều triển vọng và đã có một số loại đang được thử nghiệm trên người. Vắc xin này đã đẩy miễn dịch học lên một nấc thang mới. Vắc xin có toàn bộ vi khuẩn và các phần của nó đều trở nên cần thiết: toàn bộ chất liệu di truyền , đặc biệt là vắc xin And sử dụng các gen mã hoá toàn bộ các phần của kháng nguyên.

Các khoa học gia đã phát hiện ra rằng khi các gen mã hoá các kháng nguyên của vi khuẩn được đưa vào cơ thể, một số tế bào sẽ lấy các AND. Sau đó AND hướng dẫn ctế bào chế tạo ra các phân tử kháng nguyên, trình diện chúng ra bề mặt. Nói theo cách khác, cơ thể sở hữu các nhà máy sản xuất vắc xin chính là tế bào, tạo ra các kháng nguyên cần thiết để kích thích hệ miễn dịch.

Vắc xin AND tạo ra đáp ứng miễn dịch mạnh mẽ với các kháng nguyên tự do của X bài tiết bởi tế bào và vắc xin cũng tạo ra miễn dịch tế bào nạnh mẽ chống lại kháng nguyên trên bề mặt tế bào.

Vắc xin AND cũng không gây bệnh do nó không phải vi sinh vật X, chỉ là bản copy của một số gen. Hơn nũa, vắc xin ày khá dễ và rẻ để chế tạo.

Vắc xin ADN dùng chất liệu di truyền của vi sinh vật; đặc biệt các gen mã hoá kháng nguyên quan trọng.

Vắc xin chứa ADN trần được tiêm thẳng vào người. Vắc xin này có thể được đưa vào cơ thể bằng xylanh có kinh hoặc bằng loại xylanh không có kim, dùng áp lực cao để đưa các phần tử vàng vô cùng nhỏ có gắn ADN vào tế bào . Đô khi phân tử ADN được hoà trộn với một số phân tử khác nhằm tạo điều kiện cho quá trình đưa vào trong tế bào. Vắc xin ADN trần đã được thử nhiệm trên người bao gồm bệnh sốt rét, cúm, herpes và bệnh AIDS (nhiễm HIV)

Vắc xin vector tái tổ hợp

Vắc xin vector tái tổ hợp có thể là chiến lược khác chống lại vi khuẩn X. Đây là vắc xin thử nghiệm giống như vắc xin ADN nhưng vi rút hoặc vi khuẩn giảm độc lực được dùng như vật mang ADN vào tế bào cơ thể. Từ vector được hiểu như vật mang là vi khuẩn hoặc vi rút.

Trong tự nhiên, vi rút bám vào tế bào và bơm vật chất di truyền của chúng vào tế bào. Trong phòng thí nghiệm, các khoa học gia sử dụng đặc tính quan trọng này. Họ tính toán đưa vào các vi rút hoặc vi khuẩn rỗng lành tính chất liệu di truyền của vi sinh vật khác. Sau đó vi khuẩn hoặc vi rút mang sẽ vận chuyển ADN vào tế bào. Vắc xin vector tái tổ hợp rất gần với nhiễm trùng trong tự nhiên và vì thế nó kích thích hệ miễn dịch rất tốt.

Vi khuẩn giảm độc lực cũng có thể sử dụng như là vector. Trong trường hợp này, vật chất di truyền được bơm vào vi khuẩn sẽ trình diện kháng nguyên của vi sinh vật khác lên bề mặt. Thực tế là một vi khuẩn vô hại sẽ đóng một vi khuẩn có hại để kích thích hệ miễn dịch.

Vắc xin véc tor tái tổ hợp dùng một lạoi vi sinh vạt vô hại để truyền vật chất di truyền của vi sinh vật gây bệnh . Vật chất di truyền mã hoá cho Kháng nguyên cuả vi sinh vật gây bệnh và sử dụng một số tế bào của cơ thể làm nhà mày tao vắc xin

Các khoa học gia đang làm việc cả trên vi khuẩn, vi rút để tạo ra vắc xin này chống bệnh AIDS, dại, bệnh sởi.

Phối hợp vắc xin:

Một số vắc xin có thể phối hợp với nhau. Chúng ta đã đều quen với vắc xin DPT (bạch hầu, ho gà, uốn ván) và vắc xin MMR (sởi, quai bị, rubella).

Vắc xin phối hợp làm giảm số lần tiêm cho trẻ, tiết kiệm thời gian và tiền bạc. Nếu không có vắc xin phối hợp thì cha mẹ trẻ phải mang trẻ đi tiêm cho mỗi mũi tiêm, mũi bổ xung và nguy cơ trẻ có thể bỏ sót mũi tiêm tăng lên. Khi bỏ sót mũi tiêm thì nguy cơ trẻ bị bệnh tăng lên và nguy cơ cho cộng đồng.

Các bậc cha mẹ cũng có những mối quan tâm đặc biệt về vắc xin phối hợp nếu như vắc xin phối hợp có làm yếu đi hoặc làm tăng quá mức đáp ứng miễn dịch củ hệ miễn dịch. Nhưng hệ miễn dịch có hàng tỷ tế bào B và T tuần hoàn khắp cơ thể có khả năng đáp ứng với hàng triệu kháng nguyên khác nhau cùng một lúc.

Bởi vì cơ thể chúng ta liên tục bổ xung những tế bào mới nên một hệ miễn dịch khoẻ mạnh không thể sử dụng quá nhiều hay bị yếu đi bởi vắc xin. Theo một công trình nghiên cứu, một trẻ sơ sinh có thể dễ dàng tiếp nhận 10,000 vắc xin cùng lúc.

6-Vắc xin của tương lai
Ngày nào đó, vắc xin có thể sử dụng ngay tại bàn ăn như một thức ăn bình thường
Read On 0 nhận xét

Netter's Cardiology

Author: Marshall S. Runge, MD, PhD and Magnus E. Ohman, MD

ISBN: 9781929007059


Introduction

1: History and Physical Examination

6 images (view/hide)

2: Coronary Atherosclerosis

6 images (view/hide)

3: Electrocardiography

3 images (view/hide)

4: Noninvasive Cardiac Imaging

5 images (view/hide)

5: Diagnostic Coronary Angiography

5 images (view/hide)

6: Use of Diagnostic Testing

4 images (view/hide)

Coronary Heart Disease

7: Chronic Coronary Artery Disease

6 images (view/hide)

8: Acute Coronary Syndromes

4 images (view/hide)

9: Acute Myocardial Infarction

3 images (view/hide)

10: Percutaneous Coronary Intervention

4 images (view/hide)

11: Coronary Artery Bypass Surgery

2 images (view/hide)

Myocardial Diseases and Cardiomyopathy

12: Dilated Cardiomyopathy

4 images (view/hide)

13: Hypertrophic Cardiomyopathy

3 images (view/hide)

14: Restrictive Cardiomyopathy

6 images (view/hide)

15: Hereditary Cardiomyopathies

1 image (view/hide)

16: Myocarditis

3 images (view/hide)

17: Management of Heart Failure

1 image (view/hide)

18: Cardiac Transplantation

2 images (view/hide)

Cardiac Rhythm Abnormalities

19: Atrial Fibrillation

3 images (view/hide)

20: Ventricular Tachycardia

3 images (view/hide)

21: Bradyarrhythmias

4 images (view/hide)

22: Cardiac Syncope

1 image (view/hide)

23: Sudden Cardiac Death

2 images (view/hide)

24: Medical Treatment of Tachyarrhythmias

5 images (view/hide)

25: Radiofrequency Catheter Ablation of Supraventricular and Ventricular Arrhythmias

4 images (view/hide)

26: Cardiac Pacemakers and Defibrillators

2 images (view/hide)

Valvular Heart Disease

27: Aortic Stenosis

4 images (view/hide)

28: Aortic Insufficiency

3 images (view/hide)

29: Mitral Valve Disease

5 images (view/hide)

30: Mitral Valve Prolapse

2 images (view/hide)

31: Tricuspid and Pulmonary Valve Disease

3 images (view/hide)

32: Infective Endocarditis

5 images (view/hide)

33: Percutaneous Balloon Valvotomy

5 images (view/hide)

34: Surgical Treatment for Valvular Heart Disease

4 images (view/hide)

Pericardial Diseases

35: Pericardial Disease: Clinical Features and Treatment

5 images (view/hide)

36: Pericardial Disease: Diagnosis and Hemodynamics

5 images (view/hide)

Vascular Diseases

37: Angiogenesis and Atherosclerosis

2 images (view/hide)

38: Diagnostic Techniques in Vascular Disease

3 images (view/hide)

39: Hypertension

2 images (view/hide)

40: Renal Artery Stenosis

8 images (view/hide)

41: Interventional Approaches to Peripheral Arterial Disease

4 images (view/hide)

42: Surgery for Peripheral Vascular Disease

4 images (view/hide)

Congenital Heart Disease

43: An Approach to Children with Suspected Congenital Heart Disease

8 images (view/hide)

45: Cardiac Catheter Interventions for CHD

8 images (view/hide)

46: Surgical Interventions for CHD

6 images (view/hide)

47: Arrhythmias in Congenital Heart Disease

4 images (view/hide)

48: Cardiopulmonary Exercise Testing in Children w/CHD

1 image (view/hide)

49: Kawasaki Disease

3 images (view/hide)

50: Congenital Coronary Anomalies

2 images (view/hide)

Systemic Diseases and the Heart

51: Cardiovascular Disease in Pregnancy

2 images (view/hide)

52: Aging and the Cardiovascular System

2 images (view/hide)

53: Neuromuscular Diseases and the Heart

4 images (view/hide)

54: Cardiovascular Manifestations of Endocrine Diseases

6 images (view/hide)

55: Connective Tissue Diseases and the Heart

4 images (view/hide)

56: Cardiac Tumors

2 images (view/hide)

57: Pulmonary Hypertension and Thromboembolic Disease

3 images (view/hide)

58: Substance Abuse and the Heart

1 image (view/hide)

59: HIV and the Heart

1 image (view/hide)

Affecting Heart Disease - Future Directions

60: Cardiovascular Epidemiology

1 image (view/hide)

61: Cardiovascular Disease in Women and Special Populations

2 images (view/hide)

62: Genetics of Cardiovascular Disease

3 images (view/hide)

63: Effects of Exercise on Cardiovascular Health

3 images (view/hide)

64: Lipid Abnormalities and Risk Factor Reduction

3 images (view/hide)

65: Cardiovascular Effects of Air Pollutants

1 image (view/hide)


Read On 1 nhận xét
 

MedicineNet Daily News

Medscape Medical News Headlines

WebMD Health


About me | Author Contact | Powered By Blogspot | © Copyright  2008