Bệnh Kawasaki có thể là nguyên nhân gây ra những bất thường về bệnh mạch vành, kể cả phình động mạch vành. Có từ 20 đến 25 %trẻ em không được điều trị phát triển thành những bất thường của động mạch vành, những bất thường này có thể hồi phục hoặc tồn tại dai dẳng. Những bất bất thường này đặc biệt có liên quan đến và có thể gây ra huyết khối, hẹp hoặc hiếm hơn là vỡ động mạch vành.
Nguyên nhân chính gây tử vong của bệnh
Bệnh Kawasaki hay hội chứng
Mổ tử thi cho thấy có nhiều cục máu đông làm tắc nghẽn động mạch vành bị phình, và gây nhồi máu cơ tim. Người ta nhận thấy rằng những bất thường động mạch vành chiếm 20-25 % trẻ bị bệnh
DỊCH TỂ HỌC
Bệnh Kawasaki đã được báo cáo trên khắp thế giới. Tại Mỹ, bệnh này gia tăng một cách đáng kể vào những năm 1970 và một số vùng lân cận vào năm 1976. Bệnh Kawasaki thường xảy ra ở bé trai nhiều hơn bé gái với tỉ lệ 1,5:1. Gần 80% số trẻ bị bệnh này dưới 5 tuổi . Tỉ lệ tái phát là trên 2%.
Tỉ lệ số ca bệnh mới mắc tại Mỹ là 12-14/100.000 mỗi năm, còn ở Canada là khoảng 6-11 ca/100.000 dân mỗi năm, chủ yếu là trẻ em dưới 5 tuổi. Bệnh xảy ra quanh năm, nhưng số ca bệnh được báo cáo thường cho thấy bệnh xảy ra vào mùa xuân và mùa đông. Mỗi năm có khoảng 3.500 trẻ em nhập viện vì bệnh này tại những quốc gia trên. Bệnh thường gặp ở trẻ em da trắng, cao nhất là những trẻ vùng Bắc Mỹ, nguồn gốc châu Á ( đặc biệt là Gốc Nhật Bản và Hàn Quốcê(
Tại Nhật, bệnh xảy ra khắp nước, khoảng 2 năm một lần, kể từ năm 1970. Cuối tháng 12 năm 1992 có 116.848 trẻ em bị bệnh
BẢNG 1
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh
--------------------------------------------------------------------------------
Sốt kéo dài tối thiểu 5 ngày: thường sốt rất cao ( 400 C hoặc hơn) kéo dài 1-2 tuần nếu không được điều trị.
Có ít nhất 4 trong 5 triệu chứng chính sau :
1- Có sự thay đổi ở các đầu ngón: sưng, đỏ, cứng ở các đầu ngón tay, ngón chân. Khoảng 1-2 tuần sau khi sốt, da ngón tay, ngón chân bong vẩy. Sau khi sốt 1-2 tháng, xuất hiện những lằn màu trắng vắt ngang móng tay chân.
2- Hồng ban đa dạng: nổi hồng ban ở da thân mình và đầu ngón tay-chân, đó là dạng nặng của bệnh, kể cả nổi hồng ban dạng mề đay, hồng ban lan toả như trong sốt tinh hồng nhiệt. Hồng ban thường xuất hiện sau khi sốt 5 ngày.
3- Viêm kết mạc hai bên: thường ở kết mạc nhãn cầu, bờ rõ. Viêm kết mạc không kèm xuất tiết, và hơi đau .
4- Có sự thay đổi ở môi và miệng: lưỡi mọng màu vàng rơm, môi đỏ, hồng ban vùng niêm mạc hầu họng. Khó thấy được những tổn thương loét.
The 'strawberry' appearance of the tongue at presentation
5- Hạch cổ to, đau ( kích thước lớn hơn 1,5 cm), hạch thường to một bên chắc, đau nhẹ.
Loại trừ bệnh khác có những dấu hiệu tương tự.
--------------------------------------------------------------------------------
- Một số chuyên gia cho rằng khi có những dấu hiệu lâm sàng chính, một số người có kinh nghiệm có thể chẩn đoán bệnh
- Bốn trong năm triệu chứng chính đầu tiên hiện diện trong khoảng 90% trường hợp bị bệnh
Nguyên nhân
Những yếu tố dịch tể học và lâm sàng chính gợi ý nguyên nhân nhiễm trùng của bệnh
Chẩn đoán phân biệt của bệnh
Một nghiên cứu đã nêu ra yếu tố siêu kháng nguyên (ví dụ, độc tố của một số vi khuẩn như tụ cầu ) và đưa ra nhiều loại độc tố của hội chứng sốc, cùng với độc tố của Staphylococcus aureus có thể gây ra bệnh
Tuy nhiên, cho đến ngày nay, chỉ điểm cho nghiên cứu về bệnh này vẫn chưa có nền tảng vững chắc.
Người ta không rõ tại sao có sự đáp ứng miễn dịch trong suốt giai đoạn cấp tính của bệnh
CHẨN ÐOÁN
BẢNG 2
Chẩn đoán phân biệt của bệnh
Sởi
Sốt tinh hồng nhịêt
Dị ứng thuốc
Hội chứng Stevens-Johnson
Sốt có nổi hồng ban do các loại virus khác
Hội chứng sốc nhiễm độc
Sốt phát ban vùng núi
Sốt phát ban do Staphylococ
Viêm khớp dạng thấp ở người trẻ.
Leptospirose
Ngộ độc thuỷ ngân
--------------------------------------------------------------------------------
Trong trường hợp không có xét nghiệm chẩn đoán đặc hiệu. Bệnh Kawasaki có thể được chẩn đoán bằng cách dựa vào trịêu chứng lâm sàng, yếu tố bệnh sử. Các tiêu chuẩn lâm sàng được Uỷ ban nghiên cứu bệnh
Triệu chứng chính của bệnh
Sốt và có tối thiểu 4 trong 5 triệu chứng lâm sàng chỉ điểm chính là đủ chẩn đoán. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp bệnh
Rất có nhiều khả năng mắc bệnh
Vì các dấu hiệu chỉ điểm chính để chẩn đoán bệnh
Những yếu tố nguy cơ bị phình động mạch vành là : bé trai, dưới 1tuổi, sốt tái phát sau một thời gian không sốt 24 giờ, và các dấu hiệu khác ở tim như loạn nhịp tim.
Diễn biến của bệnh
Trong giai đoạn cấp, sốt thường kéo dài ít nhất là 14 ngày. Cuối giai đoạn này, người bệnh hết sốt, thay vào đó là viêm kết mạc, miệng, môi, sưng đỏ tay, chân , hạch cổ to (hình 1,2 và 3).
Giai đoạn bán cấp được tính từ khi hết sốt, khoảng 25 ngày. Trong suốt giai đoạn này, có bong vảy ở ngón tay và ngón chân (Hình 4), viêm khớp, đau khớp và xuất huyết giảm tiểu cầu.
Giai đoạn hồi phục khi các triệu chứng lâm sàng biến mất và tốc độ lắng máu trở về bình thường sau 6-8 tuần kể từ khi khởi phát bệnh.
CÁC DẤU CHỈ ÐIỂM VỀ LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM
Những dấu chỉ điểm này không phải là tiêu chuẩn chính để chẩn đoán, thường hiện diện ở bệnh nhân bị bệnh
Yếu tố nguy cơ bị phìng động mạch vành ở bệnh nhân bị bệnh
--------------------------------------------------------------------------------
Con trai
Dưới 1 tuổi
Các triệu chứng khác của viêm màng ngòai tim, viêm cơ tim và viêm nội tâm mạc, kể cả rối lọan nhịp tim.
Viêm kéo dài với sốt trên 10 ngày.
Sốt tái phát sau giai đọan không sốt ít nhất 24 giờ.
Các dấu hiệu của tim
Các biểu hiện ở tim có thể nổi bật trong giai đọan cấp của bệnh và có thể nguyên nhân gây tử vong. Có thể bị viêm tim và viêm động mạch vành. Tràn dịch màng ngòai tim thường tự khỏi mà không cần điều trị đặc hiệu. Tràn dịch màng ngòai tim thường được phát hiện bằng siêu âm tim, chiếm 30% bệnh nhân.
Suy tim sung huyết trên lâm sàng thường biểu hiện những triệu chứng như nhịp tim nhanh, không tương ứng với sốt, tiếng ngựa phi hoặc lọan nhịp. Có sự biến đổi không đặc hiệu trên điện tâm đồ gặp trong 30% bệnh nhân. Những biến đổi trên điện tâm đồ bao gồm sóng R có điện thế thấp, đọan ST chênh xuống, sóng T dẹt hay đảo ngược, đọan PR hoặc QT kéo dài (hoặc cả hai).
Các dấu hiệu chỉ điểm về xét nghiệm trong bệnh
Bất thường ở động mạch vành gặp trong 20-25 % trẻ bị bệnh
Trẻ bị bất thường động mạch vành, đặc biệt là phình lớn động mạch vành, thường có kèm theo những phình động mạch ở nơi khác như động mạch thận, động mạch cánh tay, động mạch đùi. Phình động mạch thường xuất hiện sau khi khởi phát sốt từ 1-3 tuần. Yếu tố nguy cơ bị phình động mạch vành ở bệnh nhân bị bệnh
Siêu âm tim và chụp mạch máu về lâu dài giúp đánh giá tình trạng dòng máu trong mạch vành bị phình. Kết quả đánh giá này cho thấy 50% bệnh nhân bị có bất thường động mạch vành có giảm kích thước chổ phình, 1/3 phình phục hồi nhưng tiến triển đến hẹp hoặc tắc động mạch vành. Thiếu máu cơ tim có thể xảy ra khi có hẹp hoặc tắc nghẽn động mạch vành.
Nếu bệnh không được điều trị trong vòng 10 ngày đầu, trẻ em nhất là những trẻ dưới 1 tuổi rất dễ có nguy cơ bị phình động mạch vành. So với những trẻ nhỏ, biểu hiện bệnh
BẢNG 5
Những chỉ điểm lâm sàng không phải tại tim của bệnh
--------------------------------------------------------------------------------
Bệnh nhân Kawasaki có một số triệu chứng lâm sàng không biểu hiện tại tim (bảng 5). Chẳng hạn, trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ mắc bệnh này thường bức rức khó chịu hơn những trẻ mắc các chứng bệnh có sốt. Viêm khớp và đau khớp (thường gặp hơn ở bé gái lớn) xuất hiện trong hai đến ba tuần đầu khởi bệnh, vị trí điển hình ở gối, cổ chân và hông. Chọc dò tủy sống trong đoạn cấp ghi nhận một phần tư bệnh nhân
Bàng quang căng cấp tính, mất khả năng tống nước tiểu (ứ nước) xuất hiện trong hai tuần lễ đầu. Gần đây có báo cáo về tình trạng tăng nồng độ acid mật trong huyết tương ở bệnh nhân bị bệnh
Cận lâm sàng
Bảng 8 liệt kê các xét nghiệm cận lâm sàng cùng với giá trị thường gặp trong bệnh
Điều trị
Do không rõ tác nhân gây bệnh nên điều trị khởi đầu bệnh
Trẻ sốt liên tục 24-48 giờ sau nhập viện do truyền immunoglubolin tĩnh mạch hoặc giảm sốt trong vòng 24 giờ sau đó sốt lại cần lập lại liều immunoglobulin.
Các khuyến cáo điều trị ban đầu hiện tại (trong 10 ngày đầu khởi bệnh) gồm truyền tĩnh mạch immunoglobulin để ngừa các rối loạn mạch vành và acetylsalicylic acid (aspirin) liều cao đường uống để đẩy nhanh sự thoái lui của các biểu hiện bệnh, đặc biệt là sốt. (Bảng 7.25) Hội Tim Mạch Hoa Kỳ (AHA) khuyến cáo rằng trong giai đoạn cấp dùng aspirin liều 80-100 mg mỗi kg cân nặng một ngày.
Duy trì liều này ít nhất vài ngày sau khi bệnh nhân hết sốt. Sau đó giảm liều còn aspirin 3-5 mg mỗi kg cân nặng một ngày và duy trì liều đó để đạt hiểu quả chống ngưng tập tiểu cầu. Ngưng điều trị aspirin sau sáu đến tám tuần nếu không có biểu hiện bất thường của mạch vành trên điện tâm đồ. Khi trên điện tâm đồ có bất thường về mạch vành, cần duy trì aspirin liều thấp không thời hạn. Tuy nguy cơ bị hội chứng Reye rất thấp nhưng để hạn chế nguy cơ này cần ngưng điều trị aspirin một tuần hoặc hơn khi bệnh nhân mắc thủy đậu hoặc cúm.
Người ta không biết đích xác cơ chế tác động của truyền immunoglolulin tĩnh mạch nhưng hiệu quả có lợi trong phòng ngừa các bệnh mạch vành đã được báo cáo năm 1984. Kết hợp immunoglobulin truyền tĩnh mạch và aspirin đường uống được chứng minh ưu thế hơn là dùng aspirin đơn độc trong hạ sốt, kháng viêm và ngừa phình mạch vành, đặc biệt là phình động mạch khổng lồ.
AHA khuyến cáo liều dùng immunoglobulin đơn độclà 2g mỗi kg cân nặng hoặc truyền 400mg mỗi ngày trong 4 ngày. Một thử nghiệm tại Hoa Kỳ cho thấy so với bệnh nhân được nhận liệu trình điều trị bốn ngày, bệnh nhân được điều trị immunoglobulin liều duy nhất giúp giảm triệu chứng nhanh hơn và hạ thấp các rối loạn mạch vành hơn trong vòng hai tuần sau khởi điều trị, khác biệt có ý nghĩa thống kê.
BẢNG 7
Khuyến cáo điều trị bệnh
Giai đoạn cấp
Immuglobulin truyền tĩnh mạch 2g mỗi kg cân nặng liều duy nhất trên 10-12 giờ
Kết hợp với
Acetylsalicylic acid (aspirin) đường uống liều 80-100 mg mỗi kg cân nặng chia làm 4 lần cho đến khi hết sốt vài ngày*
Giai đoạn bán cấp và hồi phục
Aspirin uống mỗi ngày một lần liều 3-5 mg mỗi kg cân nặng trong 6-8 tuần +
*-- Một số nhà lâm sàng khuyên rằng nên sử dụng liệu pháp aspirin liều cao trong suốt 14 ngày đầu của bệnh
+-- Có thể ngưng Asprrin sau 6-8 tuần nều không có bằng chứng tổn thương mạch vành trên điện tâm đồ. Nếu điện tâm đồ cho thấy có bất thường về động mạch vành thì tiếp tục liệu pháp aspirin liều thấp vô thời hạn.
Trích từ Dajani AS, Taubert KA, Gerber MA, Shulman ST, Ferrieri P, Freed M, và cộng sự. Chẩn đoán và điều trị bệnh
Một số bệnh nhân được chẩn đoán bệnh
Một số bệnh nhân còn sốt 24-48 giờ sau khi truyền immunoglobulin. Một số khác ban đầu hạ sốt trong ít nhất là 24 giờ nhưng sau đó tái sốt. Cả hai trường hợp trên thường cần được lập lại liều immunoglobulin (2g mỗi kg cân nặng) và nên chuyển bệnh nhân đến trung tâm có kinh nghiệm trong chẩn đoán và điều trị bệnh
Chống chỉ định sử dụng corticosteroids trong điểu trị bệnh
Điều trị biến chứng
Kinh nghiệm tạo hình xuyên mạch vành qua da rất hạn chế trên bệnh nhân
Nhồi máu cơ tim là nguyên nhân tử vong hàng đầu ở bệnh nhân
Bài viết này nằm trong loạt bài hợp tác với Hội Tim Mạch Hoa Kỳ. Th.S Rodman D. Starke, Phó tổng thư ký ban Khoa học và Y học, Hội Tim Mạch Hoa Kỳ,
Ðại học Y khoa - Hoa Kỳ.
BS. STANFORD T. SHULMAN
Ðại học Y khoa, Illinos, Chicago, Hoa Kỳ.
Theo BSGĐ
a | The Kawasaki disease (KD) agent is inhaled, and infects medium-sized ciliated bronchial epithelial cells. Tissue macrophages engulf the agent and initiate innate immune responses. Antigens are then carried to local lymph nodes, where they initiate adaptive immune responses.
b | Bronchial epithelial cells are infiltrated by macrophages and by antigen-specific T lymphocytes and IgA plasma cells; some epithelial cells are denuded.
c | Monocytes and/or macrophages that contain the KD agent enter the bloodstream and traffic through organs and tissues, which allows the agent to infect specific susceptible tissues, especially vascular and ductal tissues. An immune response and/or treatment with intravenous immunoglobulin can successfully contain the KD agent, possibly by an antibody-dependent cellular cytotoxicity mechanism (not shown).
d | In the bronchial epithelium, the KD agent shuts down the production of viral proteins and retreats into cytoplasmic inclusion bodies that are not recognized by the immune system and therefore persist.
e | The KD agent occasionally reactivates, and can infect nearby bronchial epithelial cells and enter the environment through coughing or sneezing. The secondary immune response is then stimulated and the agent retreats back into inclusion bodies.
Download file
If the slide opens in your browser, select "File > Save As" to save it.
Đăng nhận xét