1. Tổng diện tích da:
Bình thường 14000-16000 cm2 ở người trưởng thành.
Trẻ em: Thay đổi theo tuổi
Trẻ sơ sinh : 0,25m2
1 tuổi : 3000cm2
2 tuổi : 4000cm2
3 tuổi : 5000cm2
4-6 tuổi : 6000cm2
7-8 tuổi : 8000cm2
9-15 tuổi : số tuổi + 8000
2. Cách tính diện tích bỏng:
Tính S so với tổng số S da (qui ra phần trăm)
- Trong bỏng cho phép sai sót ± 3-5%
- Để chẩn đoán chính xác nhất: Phương pháp hình nhân ---> áp vết thương sau tính S chính xác nhất
3. Ở người lớn:
Có nhiều phương pháp, cần áp dụng kết hợp.
a. Phương pháp Blokhin:
Dùng bàn tay bệnh nhân
- 1 gan tay hoặc mu tay bệnh nhân tương ứng 1%
- Hay dùng khi bỏng rải rác, nhỏ
b. Phương pháp con số 9 của Walace:
- 1 chi trên: 9%
- Thân trước: 9x2 = 18%
- Thân sau: 9x2 = 18%
- 1 chi dưới: 9x2 = 18%
- Đùi = 9%
- Cẳng + bàn chân = 9%
c. Phương pháp 1-3-6-9 của Lê Thế Trung
- 1%:
- 1 gan tay, mu tay
- Da đầu có tóc
- Mặt
- Cẳng tay
- Cánh tay
- Bàn chân
- Cẳng chân
- 2 mông
- 1 chi trên
- Thân trước
- 1 chi dưới
- Thân sau (gồm 2 mông)
- Do phần cơ thể phát triển không đều: Sơ sinh thì đầu to, cổ ngắn, ngực bé, bụng to. Trong suốt giai đọan phát triển chi dưới tăng chiều 5 lần, chi trên 4 lần, thân 3 lần, đầu 2 lần.
- Hay dùng Blokhin
- Dùng bảng tính toán sẵn như bản Lund C và Browder N 1944, Portnhicop BV 1957, Luckmann J và Sorensenk 1987
- Bảng của Lê Thế Trung:
Vùng | 1 tuổi | 5 tuổi | 10 tuổi | 15 tuổi |
Đầu mặt | 17 | (-4) 13 | (-3) 10 | (-2) 8 |
Hai đùi | (-4) 13 | (+3) 16 | (+2) 18 | (+1) 19 |
Hai cẳng chân | (-3) 10 | (+1) 11 | (+1) 12 | (+1) 13 |
IV. CÁCH GHI TỔN THƯƠNG BỎNG:
Diện bỏng (diện tích sâu) tác nhân - giai đoạn bỏng - bệnh kèm theo
Độ bỏng - vị trí bỏngTóm lại: Việc chẩn đoán diện tích đòi hỏi tỉ mỉ, chính xác, biết kết hợp giữa các phương pháp và theo dõi chặt chẽ để chẩn đoán bổ xung cho đúng.
Theo benhhoc.com
Đăng nhận xét